Bệnh apxe hậu môn là gì?
Ap xe hậu môn là tình trạng xuất hiện các ổ apxe trong các mô mềm xung quanh hậu môn. Các ổ áp xe hình thành là do các tổn thương, viêm nhiễm, mưng mủ quanh hậu môn lâu ngày bị vỡ ra.
Ap xe hậu môn thường xảy ra ở những đối tượng nào?
Apxe hậu môn có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng nào. Tuy nhiên theo một số nghiên cứu, những đối tượng thường mắc bệnh lý này thường là những người đã từng mắc các bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng và dẫn đến biến chứng.
Những người mắc bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn cũng là những đối tượng dễ mắc Apxe. Những bệnh lý này nếu không được điều trị sớm có thể sẽ dẫn tới biến chứng gây viêm nhiễm vùng xung quanh hậu môn, là điều kiện thuận lợi hình tành ổ ap xe hậu môn.
Đối tượng đã từng uống thuốc điều trị hoặc thực hiện tiểu phẫu hậu môn trực tràng: khi sử dụng thuốc điều trị trực tràng, các thành phần trong thuốc có khả năng kích thích cao gây hoại tử các mô hoặc nếu từng phẫu thuật hậu môn trực tràng không được chăm sóc hẫu phẫu tốt cũng có thể dẫn đến biến chứng bị viêm nhiễm Apxe.
Những đối tượng mắc các dị tật, viêm nhiễm, tổn thương: Người mắc dị tật, viêm nhiễm, xạ khuẩn, viêm nhiễm túi trực tràng, hậu môm trực tràng, u hạt cạch huyết,… đều là những đối tượng có nguy cơ mắc ap xe hậu môn cao hơn hẳn so với những người bình thường.
Những giai đoạn của Ap xe hậu môn.
Apxe thường được chia làm 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn nhiễm trùng, mưng mủ từ tuyến hậu môn.
Giai đoạn các ổ viêm nhiễm, mưng mủ vỡ ra hình thành các ổ apxe.
Giai đoạn biến chứng thành rò hậu môn.
Biểu hiện của Ap xe hậu môn:
Xuất hiện các khối sưng, cứng quanh hậu môn, có thể sờ và cảm nhận được.
Đau rát ở hậu môn do các túi mủ, lâu dần các túi mủ gia tăng kích thước, đau rát nặng hơn khiến sự đi lại khó khăn.
Các ổ apxe hậu môn cấp tính mới hình thành thường chảy mủ nhiều, mùi hôi tanh nồng, dịch mủ màu vàng sậm và đặc sánh.
Dịch nhầy bị tiết ra nhiều khiến vùng da hậu môn luôn trong trạng thái ẩm ướt gây kích ứng da và gây cảm giác ngứa ngáy khó chịu.
Sốt, mệt mỏi: Có thể bị sốt nhẹ hoặc sốt cao, nhiệt độ toàn thân dao động từ 38 – 40 độ C, người nóng ran, bí bách. Cảm giác mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, giảm cân.
Hiện nay đang có 2 phương pháp điều trị apxe hậu môn như sau:
Phương pháp nội khoa:
Phương pháp này được áp dụng với những trường hợp bệnh mới phát, chưa xuất hiện các lỗ rò. Thường các bác sĩ sẽ cho bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh để khắc phục tình trạng viêm nhiễm, sau đó mới rạch dẫn lấy mủ. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh dùng để điều trị apxe thường chỉ hạn chế được sự tấn công của mầm bệnh chứ không thể ngăn chặn được quá trình tạo mủ của ổ apxe. Vì vậy luôn cần sự can thiệp của rạch dẫn lưu mủ.
Phương pháp xâm lấn tối thiểu – HCPT:
Đây là một kỹ thuật được ứng dụng sóng điện từ cao tần, do đó khi cản thiệp sẽ không gây ảnh hưởng đến vùng niêm mạc và các tổ chức mô xung quanh vết thương. Đây là phương pháp điều trị an toàn, không gây chảy máy, hạn chế tình trạng bị lại apxe.
Kỹ thuật HCPT có nhiều ưu điểm như không ảnh hưởng đến các tổ chức thần kinh xung quanh hậu môn, an toàn, không đau, không chảy máu, không tái phát.
Kỹ thuật này giúp người bệnh tránh được các tình trạng xấu của các biện pháp điều trị truyền thống như vết mổ lớn, gây đau đớn, lâu hồi phục và có thể tái phát.
Các khối mủ trong ổ apxe sẽ được rửa sạch thông qua ống kính nội soi mềm.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
BÀI VIẾT MỚI
Hút thai có gây đau đớn không các mẹ?
Nhiều bạn gái, kể cả các bà mẹ trẻ khi đã đủ “nếp...
Tổng đài tư vấn online bệnh sùi mào gà 24/24h...
Để giúp người dân nhận thức về bệnh xã hội đặc...
Địa chỉ cắt bao quy đầu bằng công nghệ Hàn...
Kỹ thuật cắt bao quy đầu bằng công nghệ Hàn Quốc...
Phương pháp chữa ngứa bên ngoài vùng kín tốt...
Ngứa vùng kín ở phụ nữ gây khó chịu trong sinh hoạt...
Kinh nghiệm xét nghiệm sùi mào gà ở bệnh viện...
Kinh nghiệm xét nghiệm sùi mào gà ở bệnh viện Da...
Làm xét nghiệm sùi mào gà ở đâu?
Làm xét nghiệm sùi mào gà ở đâu? Luôn là băn khoăn...
Thống kê lượt truy cập