Theo thống kê, hiện nay có hơn 70% trường hợp nhiễm sùi mào gà do quan hệ tình dục, 15% do mẹ truyền sang con, còn lại 7% lây qua đường máu và 5% là do một số trường hợp lây nhiễm dán tiếp.
Biện pháp phòng ngừa nhiễm sùi mào gà
Quan hệ tình dục: Đây là con đường lây nhiễm chủ yếu, việc quan hệ bừa bãi với người bị nhiễm bệnh sùi mào gà sẽ có tỉ lệ nhiễm bệnh rất cao. Ngoài ra, việc có thói quen không dùng bao cao su, quan hệ với nhiều bạn tình cũng có thể bị nhiễm bệnh.
Mẹ lây nhiễm sang con: Nếu trong thời gian thai kỳ, thai phụ bị nhiễm bệnh thì có thể thai nhi sẽ bị lây nhiễm từ người mẹ sang con qua nhau thai hoặc trong quá trình sinh thường. Virus HPV có thể xâm nhập vào nhau thai gây ra hậu quả nghiêm trọng là thai nhi không thể phát triển bình thường, bị dị tật bẩm sinh, dễ bị sảy thai hoặc sinh non.
Lây qua đường máu: Qúa trình lây nhiễm xảy ra khi được truyền máu có nhiễm virus HPV từ ngân hàng máu hoặc hiến máu nhân đạo không có nguồn gốc rõ ràng. Ngoài ra, khi dùng chung kim tiêm cùng người bệnh cũng có thể bị nhiễm bệnh.
Lây nhiễm gián tiếp: Trong trường hợp sử dụng chung đồ dùng cá nhân như: khăn tắm, bàn chải đánh răng... hoặc bồn cầu với người nhiễm bệnh có thể gây lây nhiễm cho bạn.
Do bệnh được lây nhiễm từ nhiều nguyên nhân khác nhau và có tốc độ lây nhiễm khá nhanh, nên bạn cần thực hiện các cách phòng ngừa bệnh để có thể đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bản thân và gia đình.
Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa sùi mào gà
Quan hệ tình dục an toàn: Với người có nhiều bạn tình nên sử dụng bao cao su khi quan hệ. Tuy nhiên, biện pháp này không thể phòng ngừa bệnh hoàn toàn, do virus HPV tồn tại chủ yếu trên các chất dịch nhờn, da và niêm mạc mở nên nó có thể lây nhiễm qua con đường gián tiếp.
Sinh hoạt có khoa học: Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác. Khi đi vệ sinh công cộng nhớ chú ý cẩn thận.
Tăng cường tập thể dục: Tập thể dục thường xuyên cùng với việc thực hiện chế độ ăn uống có khoa học và uống nhiều nước góp phần nâng cao sức đề kháng, có sức khỏe tốt để chống lại sự xâm nhập của virus.
Với phụ nữ có thai: Để không lây nhiễm bệnh cho con, thai phụ nên điều trị bệnh khỏi hẳn trước khi sinh và nên thực hiện sinh mổ để tránh trường hợp lây nhiễm cho con khi sinh thường.
Ngoài việc thực hiện các chế độ phòng ngừa bệnh ở trên, bạn nên tiến hành thăm khám sức khỏe định kỳ 1 năm - 2 lần, để có thể kiểm soát được sức khỏe của bản thân, phát hiện ra bệnh từ khi mới hình thành.
Trên đây là một số vấn đề về biện pháp phòng ngừa bệnh sùi mào gà được phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một cung cấp, hi vọng sẽ giúp bạn có thêm những thông tin hữu ích và áp dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Tin tức tham khảo
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
BÀI VIẾT MỚI
Hút thai có gây đau đớn không các mẹ?
Nhiều bạn gái, kể cả các bà mẹ trẻ khi đã đủ “nếp...
Tổng đài tư vấn online bệnh sùi mào gà 24/24h...
Để giúp người dân nhận thức về bệnh xã hội đặc...
Địa chỉ cắt bao quy đầu bằng công nghệ Hàn...
Kỹ thuật cắt bao quy đầu bằng công nghệ Hàn Quốc...
Phương pháp chữa ngứa bên ngoài vùng kín tốt...
Ngứa vùng kín ở phụ nữ gây khó chịu trong sinh hoạt...
Kinh nghiệm xét nghiệm sùi mào gà ở bệnh viện...
Kinh nghiệm xét nghiệm sùi mào gà ở bệnh viện Da...
Làm xét nghiệm sùi mào gà ở đâu?
Làm xét nghiệm sùi mào gà ở đâu? Luôn là băn khoăn...
Thống kê lượt truy cập